Những bước quan trọng trong công tác phòng ngừa và ứng phó là đánh giá rủi ro, lập kế hoạch, thử nghiệm, chỉnh sửa, tập huấn, diễn tập. Xem thêm… Đánh giá rủi ro Trước khi xây dựng kế hoạch chuẩn bị ứng phó với thiên tai, việc đánh giá nguy cơ rủi ro là
Đánh giá rủi ro
Trước khi xây dựng kế hoạch chuẩn bị ứng phó với thiên tai, việc đánh giá nguy cơ rủi ro là rất quan trọng để hiểu một cách rõ ràng về bối cảnh và các điều kiện chung làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch. Đánh giá rủi ro là một quá trình
Bảo vệ tài sản và đầu tư của doanh nghiệp
Ngoài việc lên kế hoạch cho tình trạng khẩn cấp, một vài bước bạn có thể làm để đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp bạn cũng như bảo vệ được các tài sản vật chất của doanh nghiệp mình. Kiểm tra lại số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm không thỏa đáng có
Dự trữ trong tình trạng khẩn cấp
Khi chuẩn bị cho trường hợp khẩn cấp, điều cần thiết trước tiên là nghĩ về những thứ cơ bản cho sự sinh tồn: nước sạch, thức ăn, không gian sạch và đủ ấm. Khuyến khích mọi người tự trang bị cho mình một bộ dự phòng cầm tay những thứ mình cần và các
Kế hoạch ứng phó trong tình trạng khẩn cấp cho nhân viên
Nhân viên và người làm cùng trong doanh nghiệp là những tài sản vô giá của doanh nghiệp. Có một số việc doanh nghiệp có thể lên kế hoạch trước khi thiên tai nhưng doanh nghiệp cũng nên biết nhân viên cần trợ giúp gì sau thiên tai. Đối thoại hai chiều là việc làm
Lập kế hoạch ứng phó với tình huống khẩn cấp
Cách xây dựng kế hoạch trong tình huống khẩn cấp hiệu quả nhất là có sự tham gia của những người có liên quan, những người sẽ cùng nhau làm việc trong tình huống khẩn cấp. Đây là quá trình lập kế hoạch cho tương lai với các kịch bản và mục tiêu được thống